Thư viện học liệu - Đại học Thành Đô //cskbs.com/thu-vien Trí Tu?- Năng Lực - Nhân Cách - Hòa Hợp Sáng Tạo - Chuyên Nghiệp - Uy Tín Mon, 22 Apr 2024 02:07:23 +0000 vi-VN hourly 1 //cskbs.com/wp-content/uploads/2022/08/cropped-fav-32x32.png Thư viện học liệu - Đại học Thành Đô //cskbs.com/thu-vien 32 32 Thư viện học liệu - Đại học Thành Đô //cskbs.com/thu-vien-vung-dat-tri-thuc-cua-sinh-vien-thanh-do Thu, 20 Apr 2023 08:20:03 +0000 //cskbs.com/?p=14004 Nằm tại tầng 5 của tòa nhà A, Thư viện trường Đại học Thành Đô nhận được yêu thích, “ghé thăm” thường xuyên và được xem là “vùng đất tri thức?của các bạn sinh viên. Đây là nơi lý tưởng nhất cho các sinh viên cần không gian học yên tĩnh, nơi làm bài […]

The post THƯ VIỆN – “VÙNG ĐẤT” TRI THỨC CỦA SINH VIÊN THÀNH ĐÔ appeared first on Đại học Thành Đô.

]]>
Nằm tại tầng 5 của tòa nhà A, Thư viện trường Đại học Thành Đô nhận được yêu thích, “ghé thăm” thường xuyên và được xem là “vùng đất tri thức?của các bạn sinh viên. Đây là nơi lý tưởng nhất cho các sinh viên cần không gian học yên tĩnh, nơi làm bài tập nhóm, chuẩn b?cho những buổi thuyết trình quan trọng hay đơn giản là ngh?ngơi sau gi?học.

Dạo một vòng quanh Thư viện TDD bạn s?đi qua nhiều khu vực khác nhau như khu sách, khu t?học, khu đọc, khu tra cứu điện t?#8230; Mỗi khu vực được thiết k? sắp xếp đa dạng, tạo cảm giác thoải mái, mới m?cho các bạn sinh viên đến học tập, thảo luận nhóm hay ngh?ngơi.

Với nguồn sách phong phú t?giáo trình, sách tham khảo, sách nghiên cứu, sách văn học, truyện, sách ngôn ngữ?không ngừng được b?sung tạo nên một kho tàng lưu tr?kiến thức khổng l?sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của các bạn sinh viên và giảng viên trong nhà Trường. 

Ngoài ra, thư viện còn lưu tr?rất nhiều các bài báo, đ?tài NCKH, luận án – luận văn, đ?án – khóa luận của cán b? giảng viên và các anh ch?đã tốt nghiệp. Các bạn có th?tìm hiểu đ?học hỏi thêm kiến thức và kinh nghiệm t?các anh ch?khóa trước.

Nguồn tài liệu của Thư viện t?3 nguồn chính: 

  • Nguồn viết mới/mua b?sung hàng năm; 
  • Nguồn tài nguyên nội sinh của trường ĐHTĐ; 
  • Nguồn trao đổi, biếu, tặng.

Thư viện Trường Đại Học Thành Đô có tổng diện tích s?dụng hơn 600m2, được thiết k?trong không gian thoáng mát, tầm nhìn đẹp, đặt chân vào Thư viện bạn s?có cảm giác như đang bước vào một không gian ‘cà phê sách? Với nguồn lực và tài nguyên thông tin dồi dào, trang thiết b?hiện đại và ch?ngồi đọc yên tĩnh, thoáng mát cùng với s?thân thiện chu đáo của các cán b?thư viện, nhiều năm qua, thư viện đã tr?thành người bạn thân thiết của nhiều th?h?sinh viên và giảng viên toàn trường đến học tập, trao đổi, thảo luận và nghiên cứu. 

Thư viện được tin học hóa liên tục và được trang b?đồng b? phù hợp các giải pháp hiện đại. H?thống các phòng chức năng được kết nối trong cùng một không gian liên hoàn, h?tr?200 ch?ngồi, ph?sóng Wifi khắp khuôn viên Thư viện.

Hơn nữa, với việc chính thức tr?thành thành viên quốc t?của liên minh SPARC ?Liên minh Tài nguyên Học thuật và Xuất bản Học thuật, hiện là cơ s?duy nhất đến t?Việt Nam trong s?các cơ s?thành viên m?ra bước đi quan trọng cho d?án thư viện tài nguyên khoa học ?giáo dục d?kiến đi vào hoạt động trong thời gian tới của nhà trường. Trường Đại học Thành Đô tích cực đưa ra các chiến lược hướng tới tạo cơ hội cho sinh viên và giảng viên nhà trường truy cập các nguồn tài liệu học tập và nghiên cứu chất lượng mà không gặp phải rào cản v?chi phí. 

Các bạn sinh viên có th?tra cứu và đọc tài liệu tại ch? hoặc mượn tài liệu v?nhà, tìm kiếm tài liệu điện t?qua h?thống máy tính kết nối mạng, khai thác kho sách, báo, tạp chí, luận văn, đ?án ?khóa luận… Sách vẫn là nguồn cung cấp tri thức đa dạng, chuyên sâu, đầy đ?và hiệu qu?nhất và thư viện vẫn là nơi được các bạn sinh viên tìm đến không ch?mùa thi mà còn c?những gi?thư giãn sau buổi học.

Đ?“thông hành” qua được “vùng đất tri thức” này, mỗi bạn sinh viên cần một tấm th?quyền lực mang tên th?sinh viên, có th?đặt trước các phòng học nhóm hoặc mượn sách, tài liệu quan trọng với tấm th?này. 

Thư viện Trường Đại học Thành Đô là không gian học tập lý tưởng, nơi chia s?tri thức, truyền cảm hứng tích cực, sáng tạo vô hạn, cung cấp nền tảng kiến thức cho công tác đào tạo, nghiên cứu, các hoạt động phát triển khoa học công ngh? học cách biến kiến thức chưa khai phá thành kho tài nguyên riêng.

Thư viện cũng là nơi bắt đầu cho những ý tưởng, có th?mặc sức th?trôi trí tưởng tượng, thỏa sức ước mơ, chu du khắp th?gian, mơ mộng với thiên nhiên cây c? quay ngược v?quá kh?qua từng trang sách, t?đó khai phá những chân trời mới, xây dựng động lực học tập và hình thành con đường hiện thực hóa những ước mơ.

Làm phong phú vốn tri thức của bản thân và vùng đất tri thức Trường Đại học Thành Đô t?chính nguồn tài nguyên sách và xây dựng cộng đồng đọc sách, lan tỏa văn hóa đọc đến toàn th?sinh viên, giảng viên, cán b?Nhà Trường.

Trung tâm Thông tin Thư viện

Tầng 5 – Nhà A, Trường Đại học Thành Đô

Địa ch? Trường Đại học Thành Đô Km 15, Quốc l?32, Kim Chung, Hoài Đức, Hà Nội.

The post THƯ VIỆN – “VÙNG ĐẤT” TRI THỨC CỦA SINH VIÊN THÀNH ĐÔ appeared first on Đại học Thành Đô.

]]>
Thư viện học liệu - Đại học Thành Đô //cskbs.com/5-buoc-de-doc-sach-hieu-qua-dai-hoc-thanh-do //cskbs.com/5-buoc-de-doc-sach-hieu-qua-dai-hoc-thanh-do#respond Tue, 21 Apr 2020 00:00:00 +0000 //cskbs.com/5-buoc-de-doc-sach-hieu-qua-dai-hoc-thanh-do.html 21/04/2020 <!–59 19–> Đã t?lâu, Sách luôn là món ăn tinh thần trong cuộc sống của con người. Sách là s?kết tinh những tri thức, tinh hoa của mỗi dân tộc. Sách còn là minh chứng ghi lại lịch s?phát triển của con người. Sách hướng con người đến s?Chân – […]

The post 5 bước đ?đọc sách hiệu qu?| Đại học Thành Đô appeared first on Đại học Thành Đô.

]]>
21/04/2020
<!–59
19–>

Đã t?lâu, Sách luôn là món ăn tinh thần trong cuộc sống của con người. Sách là s?kết tinh những tri thức, tinh hoa của mỗi dân tộc. Sách còn là minh chứng ghi lại lịch s?phát triển của con người. Sách hướng con người đến s?Chân – Thiện – M?  người đọc nhiều sách luôn là người hiểu tri thức và sống nhân hậu.

Trong xã hội phát triển ngày nay, con người không th?không trang b?và cập nhật cho mình những tri thức đ?đáp ứng yêu cầu công việc cũng như trong cuộc sống. Và đọc sách chính là một trong những phương tiện đơn giản và hiệu qu?nhất đ?nâng cao tri thức cho mỗi người. Có rất nhiều loại sách: sách khoa học, sách văn học, sách kinh doanh, sách lịch s?.. Mỗi loại sách s?cho ta những kiến thức, hiểu biết khác nhau và phù hợp với từng đối tượng khác nhau. Việc chọn sách đ?đọc là vô cùng quan trọng, bởi những kiến thức trong sách s?ảnh hưởng đến nhận thức và suy nghĩ của chúng ta. Và đ?tiếp nhận được những kiến thức trong sách ta phải có phương pháp đọc sách đúng đắn.

5 bước đ?đọc sách hiệu qu?

1. Lựa chọn sách đ?đọc: Chọn sách phù hợp với mục đích mà bạn cần (giải trí, học tập, nghiên cứu?. Bạn nên kiểm tra cuốn sách trước khi đọc xem có b?thiếu trang, ngược trang, dính trang giấy?và đ?giảm thiểu tình trạng này tốt nhất bạn nên lựa chọn sách của những nhà xuất bản có uy tín mà không phải sách lậu.

2. Lựa chọn không gian và thời gian: Bạn có th?đọc sách bất c?khi nào hay bất c??đâu. Tuy nhiên, nếu bạn chọn đọc sách trong một không gian yên tĩnh, mát m? không khí trong lành thì hiệu qu?s?tuyệt hơn rất nhiều. Đọc sách vào buổi sáng s?tốt hơn vào buổi tối và ban đêm.

3. Đọc sách: Bạn nên đọc lướt đ?biết được nội dung chính của cuốn sách, biết được tác gi? nhà xuất bản, năm xuất bản và cuốn sách đó ra đời trong hoàn cảnh nào (việc này bạn có th?thực hiện đồng thời ?bước 1). Sau đó, đọc k?từng câu, từng t?và  không ch?đọc một lần mà nên đọc đi đọc lại nhiều lần, có như vậy ta mới hiểu được nội dung cuốn sách một cách thấu đáo.

4. Tập trung: Khi đọc sách, bạn nên tập trung. Không nên vừa làm việc khác vừa đọc sách, vì như vậy bạn s?có cái nhìn không tổng th?và khó có th?hiểu được từng nội dung. Nói cách khác, chúng ta cần có cái “tâm?khi đọc sách, khi đó ta mới có th?hiểu được tâm tư, nguyện vọng, kiến thức mà các tác gi?muốn truyền đạt thông qua từng cuốn sách.

5.Áp dụng phương pháp đọc sách nhanh, phương pháp tổng hợp kiến thức: Nếu cần phải đọc cuốn sách trong thời gian ngắn, bạn nên áp dụng các phương pháp đọc nhanh đang được ph?biến trên th?giới cũng như tại Việt Nam. Áp dụng các cách ghi nh?và nh?lại như s?dụng sơ đ?tư duy.

Mỗi ngày, bạn nên dành cho mình một khoảng thời gian đ?đọc sách. Bạn s?thấy có rất nhiều điều thú v?và còn rất nhiều th?chúng ta phải học. Hãy chịu khó đọc sách đ?hoàn thiện kiến thức và k?năng cũng như nuôi dưỡng tâm hồn của chính chúng ta. Đọc sách đ?rèn luyện tính kiên trì, khiêm tốn và giàu lòng nhân ái. Nếu không đọc sách, bạn s?tr?thành người lạc hậu bởi s?hiểu biết của bạn b?hạn hẹp và vì th?bạn s?không th?thành công.


Sinh viên Đại học Thành Đô đọc sách tại Trung tâm Thư viện Nhà trường

 

The post 5 bước đ?đọc sách hiệu qu?| Đại học Thành Đô appeared first on Đại học Thành Đô.

]]>
//cskbs.com/5-buoc-de-doc-sach-hieu-qua-dai-hoc-thanh-do/feed 0
Thư viện học liệu - Đại học Thành Đô //cskbs.com/sach-kho-tang-tri-thuc-cua-nhan-loai-dai-hoc-thanh-do //cskbs.com/sach-kho-tang-tri-thuc-cua-nhan-loai-dai-hoc-thanh-do#respond Tue, 21 Apr 2020 00:00:00 +0000 //cskbs.com/sach-kho-tang-tri-thuc-cua-nhan-loai-dai-hoc-thanh-do.html 21/04/2020 <!–59 19–> Trong xã hội phát triển ngày nay, con người không th?không trang b?và cập nhật cho mình những tri thức đ?đáp ứng yêu cầu công việc cũng như trong cuộc sống. Và đọc sách chính là một trong những phương tiện đơn giản và hiệu qu?nhất đ?nâng […]

The post Sách – Kho tàng tri thức của nhân loại | Đại học Thành Đô appeared first on Đại học Thành Đô.

]]>
21/04/2020
<!–59
19–>

Trong xã hội phát triển ngày nay, con người không th?không trang b?và cập nhật cho mình những tri thức đ?đáp ứng yêu cầu công việc cũng như trong cuộc sống. Và đọc sách chính là một trong những phương tiện đơn giản và hiệu qu?nhất đ?nâng cao tri thức cho mỗi người. Thông qua sách, con người thỏa mãn nhu cầu được học, được tìm tòi và được nghiên cứu. M. Gooc-ki đã từng khẳng định: “Hãy yêu quý sách vì sách là nguồn gốc của mọi tri thức?/em>. 

Trong thực t? chúng ta có th?học hỏi t?những người xung quanh như thầy, cô, bạn bè nhưng đọc sách luôn là cách tốt nhất đ?chúng ta có th?tiếp thu và tổng hợp những kiến thức mới. Nếu tri thức là biển c?mênh mông thì sách chính là con thuyền đưa ta đi chinh phục và làm ch?tri thức đó. Trong mỗi một cuốn sách nh?bé có th?chứa đựng những điều vô tận, những tư tưởng vĩ đại có th?làm thay đổi c?th?giới và làm thay đổi mỗi con người theo cách tốt đẹp hơn. “Mỗi cuốn sách đều là một bậc thang nh?mà khi bước lên, tôi tách khỏi con thú và đến tới gần con người, tới gần quan niệm v?cuộc sống tốt đẹp nhất và v?s?thèm khát cuộc sống?

Sách là s?kết tinh những tri thức, những tư tưởng tiên tiến của mỗi thời đại, những tinh hoa của mỗi dân tộc. Sách có sức sống phi thường vượt qua mọi giới hạn không gian và thời gian dẫn dắt chúng ta đi t?thời hoang sơ, lạc hậu đến th?k?của những ngành công ngh?hiện đại nhất. Có th?nói, sách như cánh cửa thần kì m?ra chân trời tri thức mới, những giá tr?v?cuộc sống mới. Nhà văn M.Gorki đã viết v?giá tr?của sách: “Sách m?rộng trước mắt tôi những chân trời mới? ?đó, con người có th?thoải mái ghi lại những ước mơ, hoài bão, những tư tưởng mới, những công trình nghiên cứu, những phát minh khoa học và đặc biệt là có th?gửi gắm tình yêu thương đến bất k?nơi đâu, bất k?ai.

Sách còn là món ăn tinh thần trong cuộc sống của con người. Sách hướng con người đến s?Chân – Thiện – M? ta đang đọc sách là ta đang làm giàu tri thức và hoàn thiện nhân cách. Nh?đọc sách và học hỏi những điều hay l?phải trong sách, chúng ta biết cách đối nhân x?th? biết làm giàu ngôn t? biết nắm bắt tâm lý con người, hướng con người sống tích cực hơn.

Con đường tốt nhất và ngắn nhất đ?nâng cao tri thức cho mỗi người là t?học, t?đọc sách. Mỗi ngày, chúng ta nên dành cho mình một khoảng thời gian đ?đọc sách.. Hãy chịu khó đọc sách đ?hoàn thiện kiến thức và k?năng cũng như nuôi dưỡng tâm hồn của chính chúng ta. Đọc sách đ?rèn luyện tính kiên trì, khiêm tốn và giàu lòng nhân ái. Đọc sách là nuôi dưỡng trí tu? “Mỗi ngày đọc vài trang sách, khi v?già bạn đã có trong mình một thư viện khổng lồ?


Ảnh minh họa

The post Sách – Kho tàng tri thức của nhân loại | Đại học Thành Đô appeared first on Đại học Thành Đô.

]]>
//cskbs.com/sach-kho-tang-tri-thuc-cua-nhan-loai-dai-hoc-thanh-do/feed 0
Thư viện học liệu - Đại học Thành Đô //cskbs.com/co-so-du-lieu-mien-phi //cskbs.com/co-so-du-lieu-mien-phi#respond Thu, 16 Apr 2020 00:00:00 +0000 //cskbs.com/co-so-du-lieu-mien-phi.html 16/04/2020 <!–59 19–> CƠ S?D?LIỆU MIỄN PHÍ Với tình hình dịch Covid-19 đang có những chuyển biến phức tạp trên toàn cầu, mọi hoạt động hầu như đều b?hoãn đ?thực hiện nghiêm túc quy định của Chính ph?ban hành. Tiếp tục thực hiện ch?th?16 của Th?tướng Chính […]

The post Cơ s?d?liệu miễn phí appeared first on Đại học Thành Đô.

]]>
16/04/2020
<!–59
19–>

CƠ S?D?LIỆU MIỄN PHÍ

Với tình hình dịch Covid-19 đang có những chuyển biến phức tạp trên toàn cầu, mọi hoạt động hầu như đều b?hoãn đ?thực hiện nghiêm túc quy định của Chính ph?ban hành. Tiếp tục thực hiện ch?th?16 của Th?tướng Chính ph?v?cách ly toàn xã hội đồng nghĩa với việc học sinh và sinh viên trên c?nước vẫn tiếp tục được ngh?học. Dạy và học online đang là phương pháp được các trường học áp dụng triệt đ? Thư viện trường Đại  học Thành Đô xin được giới thiệu một s?địa ch?truy cập và tải tài liệu miễn phí đ?cán b? giảng viên và sinh viên s?dụng trong việc giải trí, học tập và nghiên cứu.

1. T?chức phi chính ph?Room to Read hoạt động chính thức trong lĩnh vực giáo dục tại các cộng đồng có thu nhập thấp tại 16 quốc gia (Việt Nam, Lào, Cambodia, Indonesia, Myanmar, Ấn Đ? Nepal, Bangladesh, Sri Lanka, Jordan, Nam Phi, Rwanda, Tanzania, Zambia, Grenada, Honduras)

Trang web gồm các cuốn sách dành cho tr?em đang ?giai đoạn tiểu học với các h?tr?v?phát triển ngôn ng?và giai đoạn trung học với các h?tr?cho giáo dục n?sinh. Đường dẫn truy cập: //literacycloud.org/

2. Common Sense

Là t?chức phi lợi nhuận chuyên cải thiện cuộc sống của tr?em. Trang Web đưa ra đánh giá v?các b?phim, cuốn sách, trò chơi điện t?theo từng đ?tuổi đ?cha m?có lựa chọn tốt hơn cho con mình.

Đường dẫn truy cập: //literacycloud.org/

3.   Đại học Khoa học T?nhiên –  Đại học Quốc gia Hà Nội

Đây là cơ s?d?liệu truy cập m? cung cấp 3.025 tài liệu điện t?toàn văn gồm 554 luận án tiến sĩ và 2.471 luận văn thạc s?thuộc các lĩnh vực đào tạo của Trường Đại học Khoa học t?nhiên thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội.

Đường dẫn truy cập: //repository.vnu.cskbs.com/handle/VNU_123/33106

4.   Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội

Đây là cơ s?d?iệu truy cập m?của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn ?Đại học Quốc gia Hà Nội, cung cấp 2.856 tài liệu điện t?toàn văn gồm 496 luận án tiến sĩ, 1.918 luận văn thạc s? 139 khóa luận tốt nghiệp và 303 tài liệu của Trung tâm Trung Quốc học thuộc các lĩnh vực đào tạo của Trường.

Đường dẫn truy cập: //repository.vnu.cskbs.com/handle/VNU_123/33107

5.   Đại học Ngoại ng?– Đại học Quốc gia Hà Nội

Đây là cơ s?d?liệu truy cập m?của Trường Đại học Ngoại ng??Đại học Quốc gia Hà Nội, cung cấp 1.745 tài liệu điện t?toàn văn gồm 32 luận án tiến sĩ và 1.713 luận văn thạc s?thuộc các lĩnh vực đào tạo của Trường.

Đường dẫn truy cập: //repository.vnu.cskbs.com/handle/VNU_123/33108

6.   Đại học Công ngh?– Đại học Quốc gia Hà Nội

Đây là cơ s?d?liệu truy cập m?của Trường đại học Công ngh??Đại học Quốc gia Hà Nội, cung cấp 2.117 tài liệu điện t?toàn văn gồm 25 luận án tiến sĩ và 2.090 luận văn thạc s?thuộc các lĩnh vực đào tạo của Trường.

Đường dẫn truy cập: //repository.vnu.cskbs.com/handle/VNU_123/33109

7.   Trường Đại học Kinh t?– Đại học Quốc gia Hà Nội

Đây là cơ s?d?liệu truy cập m?của Trường đại học Kinh t??Đại học Quốc gia Hà Nội, cung cấp 4.157 tài liệu điện t?toàn văn gồm 58 luận án tiến sĩ và 4.099 luận văn thạc s?thuộc các lĩnh vực đào tạo của Trường.

Đường dẫn truy cập: //repository.vnu.cskbs.com/handle/VNU_123/33141

8.   Trường đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội

Đây là cơ s?d?liệu truy cập m?của Trường ĐH Giáo dục ?Đại học Quốc gia Hà Nội, cung cấp 2.701 tài liệu điện t?toàn văn gồm 83 luận án tiến sĩ và 2.618 luận văn thạc s?thuộc các lĩnh vực đào tạo của Trường.

Đường dẫn truy cập: //repository.vnu.cskbs.com/handle/VNU_123/33142

9.   Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội

Đây là cơ s?d?liệu truy cập m?của Khoa Luật ?Đại học Quốc gia Hà Nội, cung cấp 2.997 tài liệu điện t?toàn văn gồm 91 luận án tiến sĩ và 2.906 luận văn thạc s?thuộc các lĩnh vực đào tạo của Trường.

Đường dẫn truy cập: //repository.vnu.cskbs.com/handle/VNU_123/33720

10.   Khoa Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội

Đây là cơ s?d?liệu truy cập m?của Khoa Y Dược ?Đại học Quốc gia Hà Nội, cung cấp 156 tài liệu điện t?toàn văn gồm 51 khóa luận tốt nghiệp, 104 tham luận hội ngh?– hội thảo và 01 công trình khoa học thuộc các lĩnh vực đào tạo của Trường.

Đường dẫn truy cập: //repository.vnu.cskbs.com/handle/VNU_123/10827

11.   CSDL sách, giáo trình của ĐHQG Hà Nội

Đây là cơ s?d?liệu truy cập m?của Đại học Quốc gia Hà Nội, cung cấp 5.240 tài liệu điện t?toàn văn thuộc bản quyền của Đại học Quốc gia Hà Nội.

Đường dẫn truy cập: //repository.vnu.cskbs.com/handle/VNU_123/17744

12.   CSDL tài liệu Việt Nam học

Đây là cơ s?d?liệu truy cập m?của Đại học Quốc gia Hà Nội, cung cấp 1.438 tài liệu điện t?toàn văn v?lĩnh vực Việt Nam học.

Đường dẫn truy cập: //repository.vnu.cskbs.com/handle/VNU_123/17756

13.   Project Gutenberg

Gutenberg là kho sách văn học vĩ đại của th?giới, cung cấp hơn 54.000 sách điện t?miễn phí cho phép truy cập trực tuyến.

Đường dẫn truy cập: //www.gutenberg.org/

14.    ERIC

Eric là một thư viện trực tuyến v?thông tin và nghiên cứu giáo dục, do Viện Khoa học Giáo dục (IES – Institute of Education Sciences) của B?Giáo dục Hoa K?bảo tr?

Đường dẫn truy cập: //eric.ed.gov/

15.   Tạp chí khoa học trực tuyến Việt Nam (VJOL): 

Tạp chí khoa học Việt Nam Trực tuyến là một dịch v?cho phép độc gi?tiếp cận tri thức khoa học được xuất bản tại Việt Nam và nâng cao hiểu biết của th?giới v?nền học thuật của Việt Nam. 

Đường dẫn truy cập: //www.vjol.info/index.php/index/index

16. Thư viện trực tuyến của Liên Hợp Quốc

Thư viện trực tuyến của Liên Hợp Quốc bao gồm các ấn phẩm, tạp chí, d?liệu được xuất bản bởi Ban thư ký, các qu?và chương trình của Liên Hợp Quốc. B?CSDL với 28 ch?đ? tiêu biểu như: Hòa bình và an ninh th?giới; Nhân quyền; Tr?em; Biến đổi khí hậu; Ma túy, tội phạm; Liên Hợp quốc và các ch?đ?v?Kinh t? Văn hóa, Xã hội.

Đường dẫn truy cập: //www.un-ilibrary.org/

17. Thư viện trực tuyến của  Liên minh Viễn thông quốc tế?ITU – International Telecommunication Union)

Thư viện trực tuyến của  Liên minh Viễn thông quốc tế bao gồm b?CSDL gồm 12 ch?đ?với hàng ngàn tài liệu về Công ngh?thông tin và Truyền thông, Viễn thông.

Đường dẫn truy cập: //www.itu-ilibrary.org/

18. Nguồn tài nguyên khóa học m?của Viện Công ngh?Massachusetts – MIT

Trang web cung cấp hơn 2500 courses (nội dung giảng dạy) do Viện Công ngh?Massachusetts, Hoa K?(MIT-Massachusetts Institute of Technology) tài tr? Nguồn học liệu bao gồm bài giảng, lịch học, danh mục tài liệu tham khảo, bài tập v?nhà, bài thi, bài thí nghiệm đ?người dùng tin có th?tham khảo cho việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu của mình

Đường dẫn truy cập: //ocw.mit.edu/index.htm

19. Thư viện s?v?luận văn, luận án của Viện Công ngh?Massachusetts – MIT

B?sưu tập cung cấp kh?năng truy cập đến nguồn luận văn, luận án đa lĩnh vực của Viện Công ngh?Massachusetts (Hoa K? 

Đường dẫn truy cập: //dspace.mit.edu/

20. Nguồn tin khoa học v?dịch bệnh COVID-19

Cơ s?cung cấp tài nguyên học thuật uy tín và tập hợp nhiều nguồn tài nguyên miễn phí với nhiều thông tin khoa học cập nhật liên quan đến COVID-19:

1. //pubs.acs.org/coronavirus

2. //librarylearningspace.com/free-resources-2019-novel-coronavirus-2019-ncov/

3. //www.stm-assoc.org/about-the-industry/coronavirus-2019-ncov/

4. //pubs.acs.org/doi/10.1021/acscentsci.0c00272?ref=hero

5. //app.acspubs.org/e/es?s=1913652004&e=879161&elqTrackId=3e1a3b7205ad40e89b479e4c3651471e&elq=8562ff94bd344fb1bce9f44546d41721&elqaid=12146&elqat=1?ref=acswechat

6. //pubs.acs.org/page/esthag/vi/coronavirus-survival-behavior

7. //pubs.acs.org/page/jceda8/vi/teaching-chemistry-online

8. //cen.acs.org/sections/Tracking-the-novel-coronavirus.html

9. //www.morressier.com/acs-scimeetings

10. //axial.acs.org/2020/03/16/environmental-transmission-and-control-of-covid-19-est-special-issue-call-for-papers/

11. //pubs.acs.org/page/jceda8/vi/teaching-chemistry-online

                                            Nguồn tham khảo: Internet, thư viện Đại học Tôn Đức Thắng.

The post Cơ s?d?liệu miễn phí appeared first on Đại học Thành Đô.

]]>
//cskbs.com/co-so-du-lieu-mien-phi/feed 0
Thư viện học liệu - Đại học Thành Đô //cskbs.com/tra-cuu-truc-tuyen-thong-tin //cskbs.com/tra-cuu-truc-tuyen-thong-tin#respond Mon, 27 May 2019 00:00:00 +0000 //cskbs.com/tra-cuu-truc-tuyen-thong-tin.html Tra cứu trực tuyến thông tin

The post Tra cứu trực tuyến thông tin appeared first on Đại học Thành Đô.

]]>
27/05/2019
<!–59
19–>

TRA CỨU TRỰC TUYẾN Tại đây!

OPAC (Online Public Access Catalog – mục lục tra cứu trực tuyến) là mục lục trực tuyến bao gồm các tài liệu được t?chức trong một thư viện hay một h?thống thư viện. Có th?nói, OPAC là công c?hữu ích, là thành phần quan trọng không th?thiếu của một thư viện hiện đại trước s?phát triển như vũ bão của công ngh?thông tin như hiện nay.

OPAC được biết đến như các cổng thông tin, hay các h?thống quản lý nguồn tin điện t? Và người dùng có th?s?dụng OPAC d?dàng với các tính năng :

 – Cho phép người s?dụng tìm được một s?lượng lớn các cơ s?d?liệu thư mục và các nguồn tài liệu toàn văn bằng một lệnh duy nhất

 – OPAC cho phép tìm kiếm với nhiều tiêu chí khác nhau của tài liệu (nhan đ? tác gi? Đăng ký cá biệt, Ký hiệu phân loại, năm xuất bản, s?ISBN?

 – Bạn đọc có tài khoản cá nhân trên OPAC, có th?quản lý và chỉnh sửa thông tin cá nhân, đặt mượn, gia hạn tài liệu trực tuyến, xem lịch s?mượn tài liệu

 – Giới hạn kết qu?tìm kiếm theo các tiêu chí khác nhau (ch?đ? tác gi? năm xuất bản?

 – Cho phép hiển th?trên nhiều dạng với 1 biểu ghi kết qu?tìm được như hiển th?đơn giản, hiển th?chi tiết, hiển th?theo dạng MARC

 – Hoạt động tốt trên nhiều thiết b?khác nhau như điện thoại di động, máy tính bảng

 Đường link tra cứu trực tuyến nguồn tài liệu của Trung tâm Thư viện trường Đại học Thành Đô: //192.168.70.10/OPAC/Windex.aspx

The post Tra cứu trực tuyến thông tin appeared first on Đại học Thành Đô.

]]>
//cskbs.com/tra-cuu-truc-tuyen-thong-tin/feed 0
Thư viện học liệu - Đại học Thành Đô //cskbs.com/trung-tam-thu-vien-truong-dai-hoc-thanh-do //cskbs.com/trung-tam-thu-vien-truong-dai-hoc-thanh-do#respond Mon, 07 Jan 2019 00:00:00 +0000 //cskbs.com/trung-tam-thu-vien-truong-dai-hoc-thanh-do.html 07/01/2019 <!–59 19–> Khu Sách giáo trình Thư viện trường Đại Học Thành Đô có tổng diện tích s?dụng hơn 600m, được thiết k?trong không gian thoáng mát, tầm nhìn đẹp, bước chân vào Thư viện bạn đọc s?có cảm giác như đang trong một quán cà phê sách. Với nguồn lực […]

The post Trung tâm Thư viện | Trường Đại học Thành Đô appeared first on Đại học Thành Đô.

]]>
07/01/2019
<!–59
19–>

Khu Sách giáo trình

Thư viện trường Đại Học Thành Đô có tổng diện tích s?dụng hơn 600m, được thiết k?trong không gian thoáng mát, tầm nhìn đẹp, bước chân vào Thư viện bạn đọc s?có cảm giác như đang trong một quán cà phê sách. Với nguồn lực và tài nguyên thông tin dồi dào, trang thiết b?hiện đại và ch?ngồi đọc yên tĩnh, thoáng mát cùng với s?nhiệt tình chu đáo phục v?của các cán b?thư viện, nhiều năm qua, thư viện đã tr?thành người bạn thân thiết của nhiều th?h?sinh viên và giảng viên toàn trường đến học tập, trao đổi, thảo luận và nghiên cứu. 

1.   Chức năng
– Thư viện có chức năng quản lý và khai thác vốn tư liệu phục v?hoạt động đào tạo và NCKH của Trường.

2.   Nhiệm v?/strong>    

– Quản lý hoạt động của thư viện, xây dựng k?hoạch phát triển, b?sung, trao đổi các loại hình tài tiệu.

– Tạo điều kiện cho CB-GV-NV và sinh viên của Trường khai thác.

– Thu nhận các ấn phẩm do Trường xuất bản.

– Xây dựng h?thống tra cứu tìm tin.

– Hướng dẫn cho bạn đọc khai thác hiệu qu?tài nguyên thông tin khoa học.

– Tham gia các hoạt động v?nghiệp v?với h?thống Thư viện c?nước.

 3.   Tài nguyên 

– T?chức: Cán b?thư viện có trình đ?chuyên môn và đội ngũ sinh viên tham gia cộng tác.

– Cơ s?vật chất, thiết b?và h?tầng thông tin được trang b?đồng b? phù hợp các giải pháp hiện đại.

– H?thống Wifi ph?sóng khắp khuôn viên trường.

– Tài nguyên thông tin:

+    Sách và giáo trình: 6.725 cuốn.?/span>

+    Luận văn, luận án, đ?án, khóa luận: 4814 cuốn.

+    Đ?tài nghiên cứu khoa học: 86 nhan đ?

+    Mục lục truy cập trực tuyến (OPAC) m?24/24 gi?

Máy tính tra cứu

4.   Các  chuẩn nghiệp v?/strong>

– S?dụng bảng phân loại Dewey 23.

– Kh?mẫu biên mục MARC21.

– Quy tắc mô t?tài liệu AACR2.

– Phần mềm quản lý thư viện điện t?LibolLite.

5.   Đối tượng phục v?/strong>

– Cán b? giảng viên, nhân viên.

– Học viên cao học.

– Sinh viên và người dùng bên ngoài có nhu cầu s?dụng thư viện của trường.

6.   Các dịch v?thông tin và lịch hoạt động Thư viện

– Đọc tại ch? mượn v?nhà

– Sao chụp, in ấn  tài liệu, dịch thuật.

Lịch hoạt động: 

– Th?hai đến th?sáu: T?8 gi?đến 16 gi?30 phút

–  Th?bảy, Ch?nhật: Ngh?/span>

7.   Quan h?công tác

– Thư viện trường Đại học Thành Đô là thành viên của Liên hiệp Thư viện đại học và cao đẳng khu vực phía Bắc?/a>.

– Có quan h?hợp tác với các cơ quan nghiên cứu, đào tạo và hoạt động trong lĩnh vực thông tin thư viện. 

Một s?hình ảnh của Thư viện

(Khu sách Giáo trình)

(Khu Sách k?năng sống)

(Khu sách ngoại văn)

(Bàn đọc tại ch?

The post Trung tâm Thư viện | Trường Đại học Thành Đô appeared first on Đại học Thành Đô.

]]>
//cskbs.com/trung-tam-thu-vien-truong-dai-hoc-thanh-do/feed 0
Thư viện học liệu - Đại học Thành Đô //cskbs.com/chia-se-tai-nguyen //cskbs.com/chia-se-tai-nguyen#respond Tue, 17 Apr 2018 00:00:00 +0000 //cskbs.com/chia-se-tai-nguyen.html 17/04/2018 <!–59 19–> Chia s?nguồn tài nguyên thông tin nội sinh phục v?học tập, giảng dạy và nghiên cứu trong các Thư viện Đại học, Cao đẳng, Viện nghiên cứu đang là xu th?tất yếu của các Thư viện trên Th?giới và Việt Nam. B?sung nguồn tài liệu này s?[…]

The post Chia s?tài nguyên appeared first on Đại học Thành Đô.

]]>
17/04/2018
<!–59
19–>

Chia s?nguồn tài nguyên thông tin nội sinh phục v?học tập, giảng dạy và nghiên cứu trong các Thư viện Đại học, Cao đẳng, Viện nghiên cứu đang là xu th?tất yếu của các Thư viện trên Th?giới và Việt Nam. B?sung nguồn tài liệu này s?giảm thiểu tối đa kinh phí cho các đơn v?cũng như phát huy được nguồn tài liệu xám của các Thư viện. Liên chi hội Thư viện Đại học Khu vực phía Bắc (NALA) đang đứng ra làm đầu mối xây dựng một Thư viện s?dùng chung trên cơ s?nguồn tài liệu nội sinh của tất c?các đơn v?trực thuộc NALA (trường Đại học Thành Đô chính thức là thành viên của NALA t?ngày 12/01/2009). Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội (LIC) đã xây dựng được kho tài liệu nội sinh lớn, lên tới 50.000 tài liệu, giá tr?khoa học cao. Hằng năm, kho tài nguyên nội sinh này tăng thêm t?8.000 đến 10.000 tài liệu.

LIC đã đồng ý cho các thành viên của NALA truy cập, khai thác một s?tài nguyên như sau:
– Các đ?tài nghiên cứu khoa học;
– Luận văn – Luận án;
– Sách của nhà xuất bản ĐHQGHN;
– Bài báo trong Scopus;
– K?yếu các hội thảo khoa học trong nước và quốc t?của ĐHQGHN và các thành viên;
– Và nhiều loại hình tài liệu quý hiếm khác.
Ưu điểm nổi bật của “Thư viện s?tài nguyên nội sinh?là:
– D?dàng tìm kiếm, khai thác;
– Tài liệu đa ngành, đa lĩnh vực;
– 100% tài liệu được xem/ đọc trực tiếp trên màn hình;
– Một s?b?sưu tập cho phép tải v?

1.   Đại học Khoa học T?nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội

Đây là cơ s?d?liệu truy cập m?cung cấp 3.025 tài liệu điện t?toàn văn gồm 554 luận án tiến sĩ và 2.471 luận văn thạc s?thuộc các lĩnh vực đào tạo của Trường Đại học Khoa học t?nhiên thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội.

Đường dẫn truy cập: //repository.vnu.cskbs.com/handle/VNU_123/33106

2.   Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội

Đây là cơ s?d?iệu truy cập m?của Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn ?Đại học Quốc gia Hà Nội, cung cấp 2.856 tài liệu điện t?toàn văn gồm 496 luận án tiến sĩ, 1.918 luận văn thạc s? 139 khóa luận tốt nghiệp và 303 tài liệu của Trung tâm Trung Quốc học thuộc các lĩnh vực đào tạo của Trường.

Đường dẫn truy cập: //repository.vnu.cskbs.com/handle/VNU_123/33107 

3.   Đại học Ngoại ng?– Đại học Quốc gia Hà Nội

Đây là cơ s?d?liệu truy cập m?của Trường Đại học Ngoại ng??Đại học Quốc gia Hà Nội, cung cấp1.745 tài liệu điện t?toàn văn gồm 32 luận án tiến sĩ và 1.713 luận văn thạc s?thuộc các lĩnh vực đào tạo của Trường.

Đường dẫn truy cập: //repository.vnu.cskbs.com/handle/VNU_123/33108

4.   Đại học Công ngh?– Đại học Quốc gia Hà Nội

Đây là cơ s?d?liệu truy cập m?của Trường đại học Công ngh??Đại học Quốc gia Hà Nội, cung cấp 2.117 tài liệu điện t?toàn văn gồm 25 luận án tiến sĩ và 2.090 luận văn thạc s?thuộc các lĩnh vực đào tạo của Trường.

Đường dẫn truy cập: //repository.vnu.cskbs.com/handle/VNU_123/33109

5.   Trường Đại học Kinh t?-Đại học Quốc gia Hà Nội

Đây là cơ s?d?liệu truy cập m?của Trường đại học Kinh t??Đại học Quốc gia Hà Nội, cung cấp 4.157 tài liệu điện t?toàn văn gồm 58 luận án tiến sĩ và 4.099 luận văn thạc s?thuộc các lĩnh vực đào tạo của Trường.

Đường dẫn truy cập: //repository.vnu.cskbs.com/handle/VNU_123/33141

6.   Trường đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội

Đây là cơ s?d?liệu truy cập m?của Trường ĐH Giáo dục ?Đại học Quốc gia Hà Nội, cung cấp 2.701 tài liệu điện t?toàn văn gồm 83-luận án tiến sĩ và 2.618 luận văn thạc s?thuộc các lĩnh vực đào tạo của Trường.

Đường dẫn truy cập: //repository.vnu.cskbs.com/handle/VNU_123/33142 

7.   Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội

Đây là cơ s?d?liệu truy cập m?của Khoa Luật ?Đại học Quốc gia Hà Nội, cung cấp 2.997 tài liệu điện t?toàn văn gồm 91 luận án tiến sĩ và 2.906 luận văn thạc s?thuộc các lĩnh vực đào tạo của Trường.

Đường dẫn truy cập: //repository.vnu.cskbs.com/handle/VNU_123/33720

 8.   Khoa Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội

Đây là cơ s?d?liệu truy cập m?của Khoa Y Dược ?Đại học Quốc gia Hà Nội, cung cấp 156 tài liệu điện t?toàn văn gồm 51 khóa luận tốt nghiệp, 104 tham luận hội ngh?– hội thảo và 01 công trình khoa học thuộc các lĩnh vực đào tạo của Trường.

Đường dẫn truy cập: //repository.vnu.cskbs.com/handle/VNU_123/10827

9.   CSDL sách, giáo trình của ĐHQG Hà Nội

Đây là cơ s?d?liệu truy cập m?của Đại học Quốc gia Hà Nội, cung cấp 5.240 tài liệu điện t?toàn văn thuộc bản quyền của Đại học Quốc gia Hà Nội.

Đường dẫn truy cập: //repository.vnu.cskbs.com/handle/VNU_123/17744

10.   CSDL tài liệu Việt Nam học

Đây là cơ s?d?liệu truy cập m?của Đại học Quốc gia Hà Nội, cung cấp 1.438 tài liệu điện t?toàn văn v?lĩnh vực Việt Nam.

Đường dẫn truy cập: //repository.vnu.cskbs.com/handle/VNU_123/17756

The post Chia s?tài nguyên appeared first on Đại học Thành Đô.

]]>
//cskbs.com/chia-se-tai-nguyen/feed 0
Thư viện học liệu - Đại học Thành Đô //cskbs.com/noi-quy-thu-vien //cskbs.com/noi-quy-thu-vien#respond Tue, 17 Apr 2018 00:00:00 +0000 //cskbs.com/noi-quy-thu-vien.html 17/04/2018 <!–59 19–> I. QUY ĐỊNH CHUNG 1. Cán b? giảng viên, nhân viên, sinh viên của Trường Đại học Thành Đô (gọi chung là bạn đọc) đều được s?dụng Thư viện. 2. Bạn đọc đến Thư viện trang phục lịch s? gi?trật t?và v?sinh chung. 3. Xuất trình Th?sinh […]

The post Nội quy thư viện appeared first on Đại học Thành Đô.

]]>
17/04/2018
<!–59
19–>

I. QUY ĐỊNH CHUNG

1. Cán b? giảng viên, nhân viên, sinh viên của Trường Đại học Thành Đô (gọi chung là bạn đọc) đều được s?dụng Thư viện.

2. Bạn đọc đến Thư viện trang phục lịch s? gi?trật t?và v?sinh chung.

3. Xuất trình Th?sinh viên, Th?cán b? Th?giảng viên, Th?nhân viên khi vào Thư viện. Không s?dụng Th?của người khác.

4. Đ?đ?dùng cá nhân đúng nơi quy định. T?quản lý tiền, tư trang, giấy t?cá nhân và các vật dụng có giá tr?khác.

5. Không mang đ?ăn, vật dụng d?gây cháy, n? chất kích thích, chất b?cấm, văn hóa phẩm độc hại vào Thư viện.

6. Có ý thức bảo v? gi?gìn tài sản của Thư viện, tuân th?các ch?dẫn của Cán b?thư viện.

II. S?DỤNG TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN

1. Đọc tại ch?

– Tài liệu mang v?ch?ngồi không quá 02 tài liệu (Tài liệu đọc tại ch?gồm: Sách tham khảo, tra cứu, t?điển, giáo trình, đ?án, khóa luận, báo, tạp chí).

2. Mượn v?nhà:

– S?lượng mượn tối đa 03 cuốn/bạn đọc, thời gian mượn không quá 10 ngày đối với sách tham khảo, tra cứu, t?điển và 01 học k?đối với sách giáo trình. Hết thời hạn được mượn, nếu có nhu cầu s?dụng tiếp, bạn đọc phải mang tài liệu đến xin gia hạn. Mượn cuốn sách nào bạn đọc phải đặt cọc s?tiền tương ứng với giá tr?của cuốn sách đó theo giá bìa hoặc do Cán b?thư viện quy định. (Đặt cọc ch?áp dụng với bạn đọc là sinh viên).

– Kiểm tra tình trạng tài liệu khi mượn – tr? nếu phát hiện b?rách, hỏng, thiếu trang, gạch xóa, bôi bẩn, phải báo ngay cho Cán b?thư viện đ?x?lý.

3. S?dụng Thư viện điện t?

– Ch?s?dụng máy tính và đường truyền Internet cho mục đích học tập và nghiên cứu.

– Tài liệu điện t? giáo trình điện t? Truy cập, tải v?và s?dụng theo ch?dẫn.

III. CÁC HÀNH VI NGHIÊM CẤM

1. Lấy cắp, chiếm dụng, đánh tráo, làm mất, làm hư hại tài liệu và các tài sản khác của Thư viện (k?c?các hành vi: bôi bẩn, viết, v? gạch, xóa?lên tài liệu, trang thiết b? cơ s?vật chất của Thư viện).

2. Sao chụp trái phép tài liệu của Thư viện.

3. S?dụng máy tính, đường truyền Internet của Thư viện truy cập vào các trang Web có nội dung không lành mạnh; các hành vi vi phạm quy định của pháp luật v?việc s?dụng Internet nơi công cộng.

IV. X?LÝ VI PHẠM

– Tùy theo mức đ? tính chất vi phạm, bạn đọc s?b?x?lý theo quy định, quy ch?của Nhà trường hoặc b?truy cứu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.

GI?PHỤC V?BẠN ĐỌC: T?TH?HAI ĐẾN TH?SÁU

                                                SÁNG T?8H00 ĐẾN 11H30

                                                CHIỀU T?13H00 ĐẾN 16H30

The post Nội quy thư viện appeared first on Đại học Thành Đô.

]]>
//cskbs.com/noi-quy-thu-vien/feed 0